Những câu hỏi liên quan
Hồ Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
1 tháng 12 2021 lúc 17:21

Thay \(x=3;y=-1\)

\(HPT\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-a=b+4\\3a-b=8+9a\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\6a+b=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a=-10\\a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
1 tháng 12 2021 lúc 17:26

lỗi!

Bình luận (0)
Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 18:21

câu hỏi đâu ?

Bình luận (0)
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 8:17

Bài 1: 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}=1\\\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=4\\-a-2b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=4\\-2a-4b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{12}{7}\\a=-\dfrac{4}{7}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết

Thay x=-1 và y=2 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot\left(-1\right)+2=0\\-1+2b=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2-a=0\\2b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 20:45

Do (-1;2) là nghiệm của hệ bêb:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+2=0\\-1+2b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ha Pham
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 12 2023 lúc 7:23

\(2ab+by=12\)

\(ax-2by=-6\)

Thay \(x=-2;y=1\)

\(2ab+by=12=2ab+b\left(1\right)\)

\(ax-2by=-6=-2a-2b=-6\Rightarrow2a+2b=6\Rightarrow a+b=3\Rightarrow a=3-b\)

Thay \(a=3-b\) vào \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow2\left(3-b\right)+b=12\)

\(\Leftrightarrow6-2b+b=12\)

\(\Leftrightarrow6-b=12\)

\(\Rightarrow b=-6\)

\(\Rightarrow a=3-b=3-\left(-6\right)\)

\(\Rightarrow a=9\)

Vậy \(a=9;b=-6\)

Bình luận (0)
⚚TᕼIêᑎ_ᒪý⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 2 2023 lúc 17:35

a. Theo bài ra ta có: \(x^2+x-2=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-\left(-2\right)+2=4\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tọa độ giao điểm cần tìm là: \(\left(-2;4\right)\)\(\left(1:1\right)\)

b. Thay x = 2 ; y = -1 vào hpt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}8-a=b\\2+b=a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a-b=-8\\-a+b=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\\b=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 1 lúc 20:59

Do hệ có nghiệm x=3; y=-1 nên thay cặp nghiệm vào hệ ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2.3+a.\left(-1\right)=b+4\\a.3+b.\left(-1\right)=8+9a\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\6a+b=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=4\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
FK-HUYTA
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 1 2021 lúc 17:57

undefined

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Hobiee
9 tháng 2 2023 lúc 20:42

\(\dfrac{a}{a'}\ne\dfrac{b}{b'}\\ =>D\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2023 lúc 20:43

Chọn D

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 10:29

a) Xét \(a=0\) . Thay vào hệ phương trình ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x=5\\2x+y=b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=b-2x\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=b-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\).
Vậy khi \(a=0\) và mỗi giá trị \(b\in R\) hệ có duy nhất nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=b-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\).
Vậy \(a\ne0\). Khi đó hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi:
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{a}=\dfrac{b}{5}\).
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{a}\)\(\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2}\); \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{b}{5}\)\(\Leftrightarrow b=\dfrac{10}{3}\).
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{10}{3}\right)\) thì hệ có vô số nghiệm.

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
5 tháng 5 2017 lúc 10:38

b) Xét a = 0. Thay vào hệ phương trình ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2y=0\\3x-4y=b+1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{b+1+4y}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{b+1}{3}\end{matrix}\right.\).
Vậy khi a = 0 và với mỗi \(b\in R\) hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{b+1}{3}\end{matrix}\right.\).
Vậy \(a\ne0\). Khi đó hệ có vô số nghiệm khi:\(\dfrac{3}{a}=\dfrac{-4}{2}=\dfrac{b+1}{a}\).
\(\dfrac{3}{a}=\dfrac{-4}{2}\)\(\Rightarrow a=\dfrac{-3}{2}\); \(\dfrac{-4}{2}=\dfrac{b+1}{a}\)\(\Rightarrow b=-2a-1\)\(\Leftrightarrow b=2\).
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{-3}{2};2\right)\) hệ có vô số nghiệm.

Bình luận (0)